Tại sao nước biển lại mặn

✌️ Núi lửa phun trào

Núi lửa hoạt động ở cả trên đất liền và dưới đại dương đều có chứa các khoáng chất, muối lẫn và nước biển. Lượng muối khác thất thoát từ các dung nham phun từ miệng núi lửa ra nằm sâu dưới lớp của những con sông. Các lớp magma xuất phát từ núi lửa ở tận dưới đáy của đại dương ngoi lên làm nóng tầng nước ở khu vực này.

Đồng thời cộng thêm các loại đất đá, dung nham từ việc núi lửa phun trào lắng lại dưới đáy biển rồi bị hòa tan. Các rặng đại dương có các lỗ thông thủy nhiệt có nhiệt độ rất cao làm tan chảy được các tảng đá nằm dưới lớp vỏ đại dương chứa rất nhiều lượng muối và khoáng chất trong đó.

Từ đó, một lượng muối cực lớn được hòa tan vào các đại dương trên Trái Đất hàng năm làm cho các đại dương một ngày một mặn lên so với hồi đầu.

☝️✌️Nhiệt độ tăng lên

Mặt trời tỏa ra một lượng nhiệt rất lớn khiến cho bề mặt của các con sông, biển bị bốc hơi .Theo đó mà các khoáng chất hòa tan không bị bay hơi, và muối ở dưới dần dần được cô đặc lại, còn lại lượng muối. Theo thời gian về lâu về dài, hàm lượng muối ngày càng nhiều hơn làm cho nước biển ngày càng mặn thêm.

✌️✌️Dòng nước chảy bắt nguồn từ đất liền

Lượng muối xuất hiện từ các lớp đất xói mòn hoặc từ các dòng nham thạch chảy ra từ các con sông. Trên thực tế, phần lớn lượng muối của các đại dương thường xuất phát từ đất liền. Một khi nước mưa rơi xuống, muối và các khoáng chất có trong đá, đất khô sẽ được hòa tan và chảy theo dòng ra các con sông.

Nước sông mang theo các khoáng chất hòa được hòa tan xuống hạ lưu những con sông dưới dạng dung dịch. Lượng muối này tuy khá là ít nhưng tích tụ dần dần qua ngày và đổ ra các cửa biển dẫn ra đại dương làm nước biển ở đây. Có thể thấy rằng, lượng muối tăng hàng năm từ các con sông sẽ bằng với lượng muối được tích tụ dưới đáy biển.

Ghi chú: Quý phụ huynh và các bạn học sinh có nhu cầu đăng ký học vui lòng liên hệ số điện thoại: 0359326797